Lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 - 1975

MỤC LỤC

Dẫn nhập

Chương I

Diện mạo lý luận - phê bình văn học

ở đô thị miền Nam 1954 - 1975

 

I.Những tiền đề lịch sử xã hội và văn hóa của lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam

    1. Bối cảnh lịch sử xã hội ở đô thị miền Nam 1954-1975 và ảnh hưởng của nó đến lý luận - phê bình văn học

    2. Ảnh hưởng của lý luận - phê bình văn học nước ngoài đến lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam.

     3. Lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam với sự kế thừa lý luận - phê bình văn học dân tộc

II. Đặc điểm của lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam.

    1. Một đội ngũ các nhà lý luận - phê bình văn học đa dạng.

    2. Một nền lý luận - phê bình văn học phát triển nhanh, phân hóa thành nhiều khuynh hướng

    3. Một nền lý luận - phê bình với nhiều hình thức phong phú

III. Quan hệ giữa sáng tác với lý luận - phê bình ở đô thị miền Nam.

    1 Tác động của sáng tác đối với lý luận - phê bình văn học

    2. Tác động của lý luận - phê bình đối với sáng tác văn học

 

Chương II

Các vấn đề chủ yếu của lý luận văn học

ở đô thị miền Nam 1954-1975

 

I. Văn học và hiện thực.

   1. Quan hệ giữa văn học và đời sống.

   2. Đặc trưng về phương thức phản ánh của văn học

II. Nhà văn, tác phẩm, người đọc.

   1. Nhà văn.

   2. Tác phẩm..

   3. Người đọc.

III. Về vấn đề thể loại văn học.

   1. Thơ.

   2. Tiểu thuyết..

   3. Truyện ngắn.

 

Chương III

Những khuynh hướng phê bình văn học chủ yếu

ở đô thị miền Nam 1954 - 1975

 

I. Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng phương Tây.

   1. Khuynh hướng phê bình giáo khoa..

   2. Khuynh hướng phê bình phân tâm học.

   3. Khuynh hướng phê bình hiện sinh.

II. Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mác xít.

   1. Cơ sở tư tưởng của khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mác xít.

   2. Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mác xít ở đô thị miền Nam.

III. Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng các tôn giáo.

   1. Khuynh hướng phê bình ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo..

   2. Khuynh hướng phê bình ảnh hưởng tư tưởng Thiên chúa giáo.

 

Kết luận.

 Phụ lục.

 Tài liệu tham khảo.

 

Email tác giả cuốn sách: anhhoai1108@gmail.com.


Phamngochien.com - 17:16 - 26/12/2009 - Bài của văn nghệ sĩ          

Gửi bình luận