Danh mục những bài nghiên cứu phê bình văn học của Phạm Ngọc Hiền (1995 - 2012)

 

Phần 1 (1995 - 2012)

1.  Có nên gọi chung môn Văn - Tiếng Việt là môn Tiếng Việt ? - Báo Văn nghệ, số 26/8/1995.

2.  Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh - Thông tin kiến thức khoa học (Sở KH,CN & MT Phú Yên), số 10/1999.

3.  Hình tượng con tàu sân ga trong thơ Xuân Quỳnh - Văn học và tuổi trẻ, số 1/2001

4.  Một nét độc đáo trong thơ Xuân Quỳnh - T/c Thông báo khoa học (ĐHSP Huế), số 3/2001.

5.  Hoài niệm tuổi thơ, sức hấp dẫn của"Tiếng vọng ngày xanh"- Báo Phú Yên, số 1/12/2001

6.  Nguyễn Khôi và nỗi nhớ "Ao làng" - Văn hoá các dân tộc, số 2/2002

7.  Mấy vấn đề dạy và học sử thi ở môn Văn bậc Trung học phổ thông - T/c Thông báo khoa học (ĐHSP Huế), số 2/2002

8.  Lời tâm tình trước "Một thoáng quê hương"- Văn nghệ Phú Yên số 81 (2002)

9.  Mấy ý kiến về loại hình sử thi trong chương trình môn Văn bậc THPT - T/c Giáo dục, số 3 - 2002.

10. Dòng chảy của tiềm thức trong thơ ca - Văn nghệ TP.HCM, số 22/8/2002

11. Sự vận động của lịch sử trong con người - Văn nghệ Đồng Nai, số 8/2002

12. Tiểu thuyết "Trên mảnh đất này"của Hoàng Văn Bổn - T/c Nhà văn, số 10/2002

13. "Dạ, thưa thầy" một cuốn sách bổ ích - Báo Phú Yên, số 20/11/2002

14. Mấy vấn đề về việc dạy và học sử thi ở môn Văn bậc THPT - T/c Văn học và tuổi trẻ, số 11/2002.

15. "Rừng xà nu" - bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi - T/c Thông báo khoa học (ĐHSP Huế), số 2/2003

16. Những cách hiểu về truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao - Báo Văn nghệ trẻ, số 2/3/2003

17. Cần coi trọng thao tác liên tưởng, tưởng tượng trong việc dạy và học Văn - T/c Thông báo khoa học(ĐHSP Huế), số 3/2003

18. Mấy điều tâm đắc khi đọc "Người mẫu trần gian" - Văn nghệ Phú Yên, số 88/2003

19. Chí Phèo có phải là con rơi của Bá Kiến? - Giáo dục & thời đại, số 8/5/2003

20. Để hiểu thêm tính sử thi trong truyện " Rừng xà nu " - Văn học và tuổi trẻ, số 6/2003

21. Mấy vấn đề dạy và học sử thi ở môn Văn bậc THPT - Sách "Tuyển tập mười năm T/c Văn học và tuổi trẻ" (in chung) - NXB Giáo dục, H. 2003

22. Những người phụ nữ trong"Mùa bướm vàng bay"- Báo Phú Yên, số 8/10/2003

23. Thơ của người gió sương - Báo Người Hà Nội, số 7/11/2003.

24. Bác sĩ Freud và lý luận văn nghệ - Văn nghệ Bình Dương, số 11/2003

25. Những dấu hiệu đổi mới của Nguyễn Minh Châu bắt đầu từ khi nào ? - Văn nghệ Bình Dương - số 12/2003.

26. Phải chăng "Trong nghệ thuật không có sự tiến bộ" ? - T/c Khuyến học và dân trí, số xuân 2004

27. Tiểu thuyết sử thi ở Việt Nam - Văn nghệ Phú Yên, số 97 (2004)

28. Nét Việt trong " Cổ pháp cố sự "- Văn nghệ dân tộc, số 3/2004.

29. Nghệ thuật ngôn từ trong tập truyện ngắn "Ngựa hồng" của Trần Quốc Cưỡng - Văn nghệ Phú Yên, số 98 (2004).

30. Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết "Dưới đám mây màu cánh vạc" của Thu Bồn - T/c Thông báo khoa học (ĐHSP Huế) số 3 / 2004

31. Phải chăng "Trong nghệ thuật không có sự tiến bộ" ?- Văn nghệ Bình Dương, số 4/2004.

32. Những cách hiểu khác nhau về hai truyện ngắn "Chí Phèo" và "Đôi mắt" của Nam Cao - Văn nghệ Bình Dương, số 6/2004.

33. Phải chăng "Trong nghệ thuật không có sự tiến bộ" ? - Văn nghệ TP. HCM, số 6/2004

34. Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết "Dưới đám mây màu cánh vạc" của Thu Bồn - Văn nghệ Bình Dương, số 7/2004

35. Tiếng gọi đò giữa lòng phố thị - Báo Phú Yên, số 10 / 7 / 2004

36. Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết "Dưới đám mây màu cánh vạc" của Thu Bồn - Văn nghệ TP. HCM, số 19/8/2004.

37. Sự ám ảnh về cái chết trong cuộc đời và tác phẩm của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ - Văn nghệ Bình Dương, số 9/2004.

38. Thế giới dị thường trong "Người không giăng câu Kiều" - Văn nghệ Phú Yên, số 100 (2004).

39. Chức năng văn hoá của văn học là gì ?- T/c Văn hoá nghệ thuật, số 10/2004

40. Nỗi niềm ngọn gió tha phương - Giáo dục TP. HCM, số 1/11/2004

41. Chức năng văn hoá của văn học - Văn nghệ Phú Yên, số 11/2004

42. Vận dụng lý thuyết Mỹ học của Heghen để tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nền văn học sử thi Việt Nam 1945 -1975 - Tạp chí Văn, số 11/2004

43. Thuý Kiều có điển hình cho phụ nữ Việt Nam ? - Văn nghệ Bình Dương, số 11/2004

44. Nỗi niềm ngọn gió tha phương - Nông nghiệp Việt Nam, số 11/11/2004

45. Vẻ đẹp một miền trời thi ca Kinh Bắc - Tạp chí Thơ, số 17/11/2004

46. Hoài niệm của người xa xứ - Báo Phú Yên, số 4/12/2004

47. Vẻ đẹp một miền trời thi ca Kinh Bắc - T/c Nha Trang, số 12/2004

48. Những thành tựu của văn chương Phú Yên thế kỷ XX - Báo Phú Yên, số 21/1/2005

49. Phải chăng "Trong nghệ thuật không có sự tiến bộ" ? - T/c Văn hoá nghệ thuật, số 1/2005

50. Những thành tựu của văn chương Phú Yên thế kỷ XX - Văn nghệ Phú Yên, số 1/2005

51. Cảm hứng sử thi trong thơ Tố Hữu - T/c Thông báo khoa học ( ĐHSP Huế ), số 1/2005

52. Hồn Việt trong "Cổ pháp cố sự" của Nguyễn Khôi - T/c Sông Hương, số 2/2005

53. Trăng lên Tháp Nhạn vòi thơ - Báo Phú Yên, số 26/2/2005

54. Sự kỳ ảo trong tiểu thuyết "Dưới đám mây màu cánh vạc" của Thu Bồn - T/c Cửa Việt (Quảng Trị), số 2/2005.

55. Có một miền thi ca trong văn Huỳnh Thạch Thảo - Văn nghệ Phú Yên, số 3/2005

56. Nhìn lại nền văn nghệ cách mạng Việt Nam trong 30 năm chiến tranh - Báo Phú Yên, số 29/4/2005

57. J.W. Gớt, G.W.Ph. Hêghen, C. Mác bàn về tính dân tộc trong văn nghệ -T/c Khoa học xã hội, số 5/2005

58. Bài thơ "Nhớ rừng" và toàn cảnh cuộc tranh giành ngôi vị trong Thơ mới -T/c Văn học và tuổi trẻ,số 5/2005

59. Thử dùng thuyết luân hồi để giải thích hiện tượng đồng tính luyến ái -T/c Phật học, số 6/2005

60. Thế Lữ, vị chúa sơn lâm một thời của Thơ Mới - Văn nghệ Bình Dương, số 7/2005

61. Phú Yên qua con mắt một nhà thơ Hà Nội - Báo Phú Yên, số 3/8/2005

62. Cảm hứng sử thi trong thơ Tố Hữu - Báo Văn Nghệ, số 27/8/2005

63. Lửa là vị đại sư của nghệ thuật - Văn nghệ Phú Yên, số 9/2005

64. Người đi tìm dấu thu rơi - Báo Phú Yên, số 7/9/2005

65. Giá trị chân thực của"Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm"- Báo Phú Yên, số 5/10/2005

66. Sức hấp dẫn của thể loại nhật ký - Tuổi trẻ Phú Yên, số 11/2005

67. Uống trăng mà ngẫm sự đời - Báo Người Hà Nội, số 10/11/2005

68. Sức hấp dẫn của " Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mươi" - Văn nghệ trẻ, số 13/11/2005

69. Về hai tập nhật ký Nguyễn Văn Thạc và Đặng Thuỳ Trâm : đi tìm lời giải đáp -T/c Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 11/2005.

70. Những giá trị Chân -Thiện - Mỹ của "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" -T/c Văn học và tuổi trẻ, số 11/2005

71. Sức hấp dẫn của thể loại nhật ký - Văn nghệ Bình Dương, số 11/2005

72. Nhìn lại nền văn nghệ cách mạng Việt Nam trong 30 năm chiến tranh - Văn nghệ Phú Yên, số 11/2005

73. Chức năng giáo dục của văn chương - Nhịp sống học đường, số 12/2005

74. Những giá trị "tuyệt tác" của Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm - Báo Tuổi trẻ Phú Yên, số 12/2005

75. Lối dẫn truyện lạ trong "Bạn cùng thời"- Báo Phú Yên, số 28/12/2005

76. Sức hấp dẫn của quyển nhật ký " Mãi mãi tuổi hai mươi " - Báo Phú Yên, số 14/1/2006

77. Mấy vấn đề trao đổi xung quanh thể loại tiểu thuyết sử thi -T/c Thông báo khoa học (ĐHSP Huế), số 1/2006

78. Thời gian - ông chủ vạn năng trong văn Huỳnh Thạch Thảo - Văn nghệ Phú Yên, số 2/2006

79. Lắng nghe thơ dưới chân Nhạn Tháp - Báo Phú Yên, số 11/2/2006

80. Những cái "nhất" trong tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 - Văn nghệ Bình Dương, số 3/2006

81. Những trang viết lãng mạn trong "Chuyện trăm năm" - Báo Phú Yên, số 8/4/2006

82. Cổ Tháp mùa thơ - Văn nghệ Phú Yên, số 4/2006

83. Nghệ sĩ là một hiện tượng dân tộc - Thông tin khoa học (trường CĐSP Phú Yên), số 4/2006

84. Những cái " nhất " trong tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 - Báo Giáo dục và thời đại, số 29/4/2006

85. Không gian nghệ thuật trong bộ tiểu thuyết "Cửa biển" của Nguyên Hồng - Hải Phòng cuối tuần, số 23/6/2006

86. Không gian và tâm hồn khoáng đạt trong văn Huỳnh Thạch Thảo - Văn nghệ Phú Yên, số 7/2006

87. Sự ám ảnh về cái chết trong cuộc đời và tác phẩm của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ -T/c Cửa biển (Hải Phòng), số 86/2006

88. Đi tìm hoa hậu trong tiểu thuyết Việt Nam thời chiến tranh - Văn nghệ Bình Dương, số 8/2006

89. Tiểu thuyết sử thi, mấy vấn đề đặc trưng thể loại -T/c Khoa học xã hội, số 8/2006

90. "Lớp trầm tích" trong thơ Triệu Lam Châu - Báo Phú Yên, số 21/10/2006

91. Sức hấp dẫn của sự chân thực - Báo Phú Yên, số 27/12/2006

92. Mấy cảm nhận về cuộc thi truyện ngắn chào mừng 395 năm Phú Yên - Văn nghệ Phú Yên, số 12/2006

93. Giọng điệu anh hùng ca trong tiểu thuyết "Người người lớp lớp" của Trần Dần -T/c Thông báo khoa học (ĐHSP Huế), số 2 (12/2006)

94. Sự dung hợp giữa chất sử thi và chất tiểu thuyết trong "Dấu chân người lính" của Nguyễn Minh Châu - T/c Thông báo khoa học (ĐHSP Huế), số 2 (12/2006)   

95. Để hiểu hơn tính sử thi trong truyện Rừng xà nu) // sách Bình luận văn chương (NXB ĐHSP. H. 2006).

96. Những điều đọng lại sau cuộc thi truyện ngắn chào mừng 395 năm Phú Yên - Báo Phú Yên, số 3/1/2007

97. Thông điệp từ trái tim - Báo Phú Yên, số 6/1/2007

98. Những lớp trầm tích văn hoá trong thơ Triệu Lam Châu - Văn nghệ Cao Bằng, số 1/2007

99. Chất sử thi và chất tiểu thuyết trong Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu -T/c Nghiên cứu Văn học, số 2/2007

100. Những cái "nhất" trong tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975 -T/c Người đương thời, số 2/2007

101. Đêm thơ Nguyên tiêu với đời sống văn học Phú Yên - Văn nghệ Phú Yên, số 3/2007

102. Câu thơ tình hư ảo với thời gian - Văn nghệ Phú Yên, số 3/2007.

103. Tháp Nhạn trong thơ Nguyên Tiêu 2007 - Báo Phú Yên, số 3/3/2007.

104. Miền quê trong "Mái bếp và khói lam"- Báo Phú Yên, số 12/3/2006

105. Dân khí kiên cường, đất cảm tử trong "Phú Yên kháng chiến" - Báo Phú Yên, số 31/3/2007.

106. Trần Quốc Cưỡng - người lực điền cần mẫn trên cánh đồng tản văn - Văn nghệ Phú Yên, số 4/2007.

107. Trang thơ và cuộc đời -T/c Non Nước (Đà Nẵng), số 4/2007

108. Các lớp trầm tích văn hóa trong thơ Triệu Lam Châu - T/c Văn hóa các dân tộc, số 5/2007.

109. Thế Lữ, vị chúa sơn lâm một thời của Thơ Mới -Tuyển tập Bạn Ngọc, số 7/2007

110. Văn Công và "Một chặng đường thơ" - Văn nghệ Phú Yên, số 8/2007

111. Hai mẹ con chung một "Hoài niệm" - Báo Phú Yên, số 6/8/2007

112. Nhà thơ Văn Công và "Một chặng đường thơ" - Báo Phú Yên, số 4/8/2007

113. Nỗi niềm sông nước trong thơ Quang Ngự - Báo Phú Yên, số 20/10/2007

114. Dòng "Hoài niệm" của hai cây bút nữ - Văn nghệ Phú Yên, số 10/2007

115. Ảnh hưởng của văn học Xô viết đến văn xuôi cách mạng Việt Nam - Báo Phú Yên, số 6/11/2007

116. Một giọng thơ giàu nữ tính - Báo Phú Yên, số 6/3/2008

117. Nỗi niềm sông nước trong thơ - Văn nghệ Phú Yên, số 3/2008

118. Đề tài Điện Biên Phủ trong tiểu thuyết "Người người lớp lớp" của Trần Dần - Văn nghệ Điện Biên, số 4/2008

119. Hương sắc Phú Yên trong thơ Nguyên tiêu 2008 - Văn nghệ Phú Yên, số 4/2008

120. Tính dân tộc trong văn nghệ - Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học, ĐH Văn Hiến, năm 2008

121. Không gian - thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Trước giờ nổ súng của Lê Khâm - Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học, ĐH Văn Hiến, 2008

122. Như giấc mơ -T/c Langbian (Lâm Đồng), số 66 (2008)

123. CLB văn học khoa ngữ văn đại học Văn Hiến TP.HCM - Báo Áo trắng, số 15/7/2008

124. Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết "Đất lửa" của Nguyễn Quang Sáng - T/c Kiến thức ngày nay, số 647 (1/8/2008)

125. Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ và nỗi ám ảnh về cái chết - Báo Tuổi trẻ cuối tuần, số 7/9/2008

126. Các nhà văn Phú Yên trong Từ điển văn học - Báo Phú Yên, số 11/9/2008

127. Hình ảnh ngựa Phú Yên trong văn chương sách sử - Báo Phú Yên, số 21/10/2008

128. Để hiểu thêm tính sử thi trong truyện Rừng xà nu - Sách Tuyển tập 15 năm tạp chí Văn học và tuổi trẻ, T.2 - NXB Giáo dục 2008.

129. Phú Yên - Chặng đường văn chương từ đầu thế kỷ XX đến nay - T/c Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 11/2008

130. Mấy vấn đề dạy - học Văn theo hướng Thi pháp học -T/c Dạy và học ngày nay, số 1/2002

131. Chất thơ trong một cuộc thi thơ - Báo Phú Yên, số 19/2/2009

132. Chất thơ trong một cuộc thi thơ -T/c Văn nghệ Phú Yên, số 3/2009

133. Mấy vấn đề dạy học Văn theo hướng Thi pháp học -T/c Nghiên cứu Văn học, số 4/2009

134. Những sắc màu trong tập Sông Ba mùa nhan sắc - Báo Phú Yên, số 30/7/2009

135. Giấc mơ của những người phụ nữ - Báo Phú Yên, số 6/8/2009

136. Chạm vào nỗi đau cùng niềm vui - Báo Văn nghệ, số 5/9/2009

137. Ngôi nhà thứ hai của văn nghệ sĩ  - Báo Phú Yên, số 26/9/2009

138. Giấc mơ ban ngày - giấc mơ của người phụ nữ - Văn nghệ Phú Yên, số 10/2009

139. Ngôi nhà thứ hai của văn nghệ sĩ  - Văn nghệ Phú Yên, số 10/2009

140. Phương ngữ Phú Yên trong "Ngọt ngào lời ru xứ Nẫu" -T/c Trí thức Phú Yên, số 10/2009.

141. Mấy vấn đề dạy học Văn theo hướng Thi pháp học -T/c Khoa học và giáo dục (ĐHSP Huế), số 10/2009)

142. Người đẹp Pả Sua trong tiểu thuyết của Văn Linh - Báo Văn nghệ, số 7/11/2009.

143. Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Đống rác cũ của Nguyễn Công Hoan - Nội san Khoa học và đào tạo, ĐH Văn Hiến, số 1 (11/2009)

144. Phương ngữ Phú Yên trong "Ngọt ngào lời ru xứ Nẫu" - Văn nghệ Phú Yên, số 12/2009

145. Nơi ươm mầm sáng tác thơ văn - Báo Phú Yên, số 17/3/2010

146. Phong trào sáng tác thơ văn ở trường THPT Trần Quốc Tuấn - Kỷ yếu 30 năm thành lập trường THPT Trần Quốc Tuấn, tháng 3/2010.

147. Thi pháp chi tiết trong Chiếc lá cuối cùng của O. Henry - Văn nghệ Bình Dương, số 4/2010

148. Lược sử Thi pháp học Việt Nam -T/c Non nước, số 5/2010.

149. Thi pháp ca dao qua bài Hôm qua ra đứng bờ ao...- Nội san Khoa học và đào tạo, ĐH Văn Hiến, số 2 (2010)

150. Giải đề thi Đại học môn Văn, khối D - Báo Tuổi trẻ, số 10/7/2010

151. Những thành tựu văn xuôi Phú Yên qua các tác phẩm đoạt giải cấp quốc gia -T/c Trí thức Phú Yên, số 6/2010

152. Không gian - thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Trước giờ nổ súng của Phan Tứ - T/c Non Nước, số 7/2010

153. Thơ trẻ của một người già - Báo Phú Yên, số 3/8/2010

154. Bàn về cách mở đầu của truyện cổ tích -T/c Thế giới trong ta, số 7 & 8/2010

155. Văn xuôi Phú Yên qua các tác phẩm đoạt giải cấp quốc gia -T/c Văn nghệ Phú Yên, số 10/2010

156. Cần xem lại mục tiêu dạy học tác phẩm Chí Phèo - Tuần báo Văn nghệ TP.HCM, số 21/10/2010

157. Thân phận người phụ nữ trong Nỗi oan của Vũ Mỹ Dung - Báo Đaklak, số 24/10/2010

158. Điểm nhìn nghệ thuật trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao - Nội san Khoa học và đào tạo, ĐH Văn Hiến, số 3 (11/2010)

159. Thân phận người phụ nữ trong Nỗi oan của Vũ Mỹ Dung - Báo Đồng Nai, số 4/12/2010

160. Mộng và thực trong tiểu thuyết Hãy trả lại tình yêu - Báo Đồng Nai, số 11/12/2010 

161. Nhìn lại bức tranh văn học Việt Nam 2010 - Báo Phú Yên, số 25/1/2011

162. Văn học Việt Nam 2010 và sự nhập cuộc của các tác giả trẻ - Văn nghệ trẻ, số 23/1/2011

163. Dấu ấn trong đời sống văn chương - Báo Đồng Nai, số xuân Tân Mão 2011

164. Nhìn lại bức tranh văn học Việt Nam 2010 - Văn nghệ Bình Dương, số 3/2011

165. Mục tiêu của việc dạy học Ngữ văn trong thời đại mới - Kỷ yếu Hội thảo: Làm gì để người học tìm đến với nhóm ngành KHXH & NV - ĐH Văn Hiến, 3/2011.

166. Mộng và thực trong tiểu thuyết "Hãy trả lại tình yêu" - T/c Non nước, số 4 / 2011

167. Cần xem xét lại mục tiêu dạy học tác phẩm Chí Phèo - Văn nghệ Bình Dương, số 6 / 2011

168. Thi pháp chi tiết trong Chiếc lá cuối cùng của O. Henry - T/c Lang Bian, số 5 & 6 / 2011

169. Mục tiêu của việc dạy học Ngữ văn trong thời kỳ mới - T/c Văn học, số 6 / 2011

170. Mục tiêu của việc dạy học Ngữ văn trong thời đại mới - T/c Non nước, số 7 / 2011

171. Cảm nhận truyện ngắn Rừng xà nu từ góc độ loại hình sử thi - T/c Lang Bian, số 8 / 2011

172. Mộng và thực trong tiểu thuyết Hãy trả lại tình yêu - Tập san Hồn Việt (NXB Văn học), số 4 (10/2011)

173. Lửa tình trong thơ Huy Thông (lời tựa tập thơ "Lửa tình" của Vũ Huy Thông) - NXB Thanh Niên, 2011.

174. Thi pháp ca dao qua bài Hôm qua ra đứng bờ ao - T/c Lang Bian, số 100 (11 / 2011)

175. Thi pháp không gian - thời gian trong tiểu thuyết Trước giờ nổ súng của Phan Tứ - T/c Đại học Sài Gòn, số 9 / 2011.

176. Học Văn để làm gì ? - Báo Văn nghệ TW, số 18 / 2 / 2012

177. Cảm nhận truyện ngắn Rừng xà nu từ góc độ loại hình sử thi - T/c Lang Bian, số 2 / 2012.

178. Học Văn để làm gì ? - Văn nghệ Phú Yên, số 4 / 2012.

179. Mục tiêu của việc dạy học Ngữ văn trong thời đại mới - Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu dạy học Ngữ văn trong bối cảnh hiện nay, ĐHSP Huế 4 / 2012.

180. Học Văn để làm gì ? - Văn nghệ Đất Tổ, số 5 / 2012.

181. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Ngữ văn - trường Đại học Sài Gòn: những khó khăn và hướng giải quyết - Kỷ yếu hội thảo khoa học "Lịch sử 40 năm hình thành và phát triển của trường Đại học Sài Gòn (1972 - 2012), trường Đại học Sài Gòn tổ chức tháng 5 / 2012.

182. Hình tượng thời gian trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu - T/c Văn học và Tuổi trẻ, số 5 & 6 / 2012.

183. Thúy Kiều có điển hình cho phụ nữ Việt Nam ? - T/c Lang Bian, số 6 / 2012.

184. Vận dụng lí thuyết Mỹ học của Hegel để tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nền văn học sử thi Việt Nam 1945 - 1975 - T/c Đại học Sài Gòn, số 12 (10/2012).

185. Bài thơ Nhớ rừng và toàn cảnh cuộc tranh giành ngôi vị trong thơ Mới - Kỷ yếu hội thảo khoa học "Phong trào thơ Mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn - 80 năm nhìn lại" - Trường ĐHSP TP.HCM (10/2012)

186. Hình tượng không gian trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận - Kỷ yếu hội thảo khoa học "Phong trào thơ Mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn - 80 năm nhìn lại" - Trường ĐHSP TP.HCM (10/2012)

187. Hình tượng thời gian trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu - Kỷ yếu hội thảo khoa học "Phong trào thơ Mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn - 80 năm nhìn lại" - Trường ĐHSP TP.HCM (10/2012)

188. Bức tranh tâm cảnh trong tiểu thuyết Mùa hoa dẻ của Văn Linh - Đặc san khoa học trường Đại học Văn Hiến, số 2 (12/2012)

189. Mục tiêu dạy học Ngữ văn trong thời đại mới - Tập san Đại học Sài Gòn tuổi lên Năm - NXB ĐHQG TP.HCM 2012.

190. Bản sắc tiếng Việt trước bao phen thử thách - Kỷ yếu Hội thảo "Xây dựng chuẩn mực chính tả thống nhất trong nhà trường và trên các phương tiện truyền thông đại chúng", Trường ĐH KHXH &NV TP.HCM - ĐH Sài Gòn - Báo Thanh Niên (12 / 2012)

Xem tiếp những bài từ năm 2013

.

Le Thị Thu - (vào lúc: 19:06 - 06-29-2012)
Hiền Thân mến.
         Chiều nay mình vào mạng để tìm tài liệu chuẩn bị cho kì thi sắp tới, dành một chút thời gian ghé thăm trang web của bạn, nhung trang web của bạn đã giữ mình lại một tiếng đồng hồ. Thật thú vị và bất ngờ về người bạn đồng môn từ thuở 1990- 1994. Bất ngờ đầu tiên là chân dung bây giờ đậm đà, rắn rỏi và rất nghệ sĩ , càng ấn tượng với sự nghiệp " dùi mài kinh sử", và " công trình nghên cứu " của bạn. Điều này làm mình ngướng mộ thật sự bạn đấy ( Trước đây ngưỡng mộ chút chút thôi: về tài làm thơ). Hôm trước mình đã đọc hai cuốn sách của bạn ( Từ Trực), hôm nay điểm qua tên 164 bài nghiên cứu phê bình, đọc trang tự thuật, thấy bạn mình đã tiến những bước dài trong học thuật và nghiên cứu. Chúc bạn luon giữ được " lửa " để làm thơ, giảng dạy và nghiên cứu nhé!
Nguyễn T2 Ngân - (vào lúc: 12:04 - 04-12-2012)
woa, nhìn hoành tráng quá thầy ơi!
Vi Xuân Hải (Lạng Sơn) - (vào lúc: 01:04 - 04-09-2012)
Kinh Gửi Thầy Giáo Tiến sĩ văn học Phạm Ngọc Hiền Kinh mến !  Em tên là Vi Xuân Hải- Giáo viên Ngữ Văn THPT Chi Lăng- Thị trấn Đồng Mỏ -Huyện Chi Lăng- Tỉnh Lạng Sơn.

    Rất may mắn, bầt ngờ, em biết được Thầy và trang điện tử Văn học của Thầy. Nên em như người "chết đuối vớ phải cọc", Vì em rất mong muốn được thầy chỉ bảo, hưiơng dẫn giúp em về cách viết làm sao để được đang một bài báo trên tạp chí khoa học chuyên ngành : Lý luận và phương pháp giảng dạy Ngữ văn mà em học xong từ năm 2001  rồi thầy ạ. Loay hoay mãi mà chưa viết được một bài báo nào để đăng trên Tạp chí Nghiên cứu giáo dục,... em thấy công sức học Thạc sĩ giáo dục học phí phạm quá Thầy ơi. Em là một giáo viên Văn miền núi Lạng Sơn, nên khả năng viết lách và nghiên cứu văn học rất nhiều hạn chế.Đặc biệt bạn bè em họ sao giỏi quá, đều có bài được đăng cả. Em thấy rất buồn, vì sau 10 năm học xong Cao học mà chả có nổi một bài viết nào . Nên thấy mình kém quá.Mấy lần day dứt, mong muốn có được một bài báo đăng để làm điều kiện sau này thi tiếp Nghiên cứu sinh theo Quy chế mới đào tạo tiến sĩ của Bộ giáo dục thầy ạ. Em rẩt mong được làm quen với thầy, monh thầy coi em như một học trò nhỏ bé và mong được giúp đỡ, tạo điều kiện cho em về cách viết, đưa ra một số gợi ý đề tài mới hiện nay trong tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn bậc THPT hiện nay. Em sinh năm 1973 đã gần 40 tuổi, em rất mong bản thân có được một , hai bài báo được đăng, để sau đó để điều kiện dự thi .Em sẽ làm đơn xin Giám đốc Sở GD-ĐT Lạng Sơn là Tiễn sĩ Ngôn ngữ học Phạm Ngọc Thưởng hiện nay chắc thầy biết  để em dự thi, vì em mong muốn tiếp tục học lên cao để trở thành một nhà giáo dạy Văn vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy ở quê hương Lạng Sơn, Vì em cũng rất đam mê Văn học nhưng khổ nỗi là năng lực nghiên cứu và giang dạy còn nhiều hạn chế.

 Em đọc một số thông tin về Thầy, em, rất kinh phục thầy vì hàng trăm bài báo trên danh mục.Thầy là nhà nghiên cứu văn học có uy tín lớn, một nhà giáo .một giảng viên đại học có tên tuổi. Nên em rất mong thầy giúp đỡ em. Với tâm nguyện chân thành, tha thiết như trên. Em rất mong thầy nhận em là học trò, để em được Thầy trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ, chỉ bảo về phương pháp nghiên cứu văn họa chuyên ngành mà em được đào tạo mà hiện nay em chưa phát huy được với thực tế giảng dạy và nghiên cứu thầy ạ !

 Cuối cùng em xin kinh chúc Thầy và gia đình luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc, Thầy luôn luôn thành đạt trên con đường khoa học Văn học, đào tạo được nhiều học trò yêu văn học gần xa và Thầy viết được ngày càng nhiều bài báo khám phá nhiều vẻ đẹp văn chương trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước. Em rất mong được hồi âm của Thầy. 

 Em - Học trò nhỏ của Thầy Vi Xuân Hải- Giáo viên Ngữ Văn trường THPT Chi Lăng- Lạng Sơn. Níchnêm của em : Vixuanhails . Trang Web : Vixuanhai.tk ( trên violet.vn ) thầy ạ.Rất mong thầy truy cập góp ý thầy ạ.

Kinh chào và tạm biệt Thầy !

                                                   Lạng Sơn, ngày 9/4/2012



Phamngochien.com - 16:24 - 01/01/2010 - Bài của Phạm Ngọc Hiền          

Gửi bình luận