Chuyên luận Thi pháp học của Phạm Ngọc Hiền (in lần 2, có sửa chữa bổ sung) đã được xuất bản dưới dạng sách điện tử. Các bạn có thể xem online hoặc tải về máy tính để đọc. Nếu bạn chưa có tài khoản trong sachweb.com thì phải làm vài thao tác đơn giản để tạo tài khoản (dùng để xem hàng ngàn sách khác nhau của NXB Tổng hợp). Giá sách điện tử chỉ 45.000 đ (dùng thẻ Internet banking... chứ không dùng thẻ cào). Mời bấm vào hình phía dưới hoặc đường line sau: https://sachweb.com/van-hoc-viet-nam/sach-thi-phap-hoc-dt2429.html
Địa chỉ mua sách trên mạng:
https://nxbhcm.com.vn/2/thi-phap-hoc-3764
https://www.sachkhaitam.com/van-hoa-nghe-thuat/thi-phap-hoc
https://www.vinabook.com/thi-phap-hoc-p86105.html
https://trivan.com.vn/products/thi-phap-hoc
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THI PHÁP HỌC
1. Quá trình sử dụng thuật ngữ thi pháp
2. Diễn trình các khuynh hướng Thi pháp học
2.1. Khuynh hướng Thi pháp học thể loại
2.2. Khuynh hướng Thi pháp học ngôn ngữ - hình thức
2.3. Khuynh hướng Thi pháp học Cấu trúc - Ký hiệu học
2.4. Khuynh hướng Thi pháp học Phê bình Mới Âu - Mỹ
2.5. Khuynh hướng Thi pháp học Văn hóa - lịch sử
3. Thi pháp học trong mối quan hệ với các khoa học khác
3.1. Thi pháp học với Tu từ học
3.2. Thi pháp học với Phong cách học
3.3. Thi pháp học với Ký hiệu học
3.4. Thi pháp học với Ngôn ngữ học
3.5. Thi pháp học với Lịch sử văn chương
3.6. Thi pháp học với Lý luận văn chương
3.7. Thi pháp học với Phê bình văn chương
4. Góp phần xác lập một khoa học về thi pháp ở Việt Nam
4.1. Khái niệm Thi pháp và Thi pháp học
4.2. Đối tượng nghiên cứu của Thi pháp học
4.3. Phạm vi nghiên cứu của Thi pháp học
4.4. Phương pháp nghiên cứu của Thi pháp học
4.5. Các chuyên ngành của Thi pháp học
Chương 2: THI PHÁP THỂ LOẠI VÀ NGÔN TỪ
1. Thi pháp thể loại
1.1. Quan niệm về thi pháp thể loại
1.2. Thi pháp các thể loại văn chương
1.3. Thi pháp thể tài và siêu thể loại
2. Thi pháp ngôn từ.
2.1. Quan niệm về thi pháp ngôn từ
2.2. Các phương tiện và biện pháp tu từ
3. Mối quan hệ giữa thể loại và ngôn từ.
3.1. Nghệ thuật ngôn ngữ thơ.
3.2. Nghệ thuật ngôn ngữ văn xuôi
Chương 3: THI PHÁP NHÂN VẬT VÀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ
1. Thi pháp nhân vật.
1.1. Quan niệm về nhân vật
1.2. Phân loại nhân vật
1.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
2. Thi pháp hình tượng tác giả.
2.1. Quan niệm về hình tượng tác giả.
2.2. Các dấu hiệu để nhận biết phong cách tác giả
2.3. Giọng điệu của tác giả - người trần thuật
2.4. Hình tượng tác giả qua các giai đoạn văn chương
3. Quan niệm nghệ thuật về con người
3.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người
3.2. Quan niệm nghệ thuật về con người qua các giai đoạn văn chương.
3.3. Phân tích quan niệm nghệ thuật về con người
Chương 4: THI PHÁP KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT
1. Không gian nghệ thuật.
1.1. Quan niệm về không gian nghệ thuật
1.2. Phân loại không gian nghệ thuật
1.3. Không gian nghệ thuật qua các giai đoạn văn chương
1.4. Phân tích không gian nghệ thuật
2. Thời gian nghệ thuật
2.1. Quan niệm về thời gian nghệ thuật
2.2. Phân loại thời gian nghệ thuật
2.3. Thời gian nghệ thuật qua các giai đoạn văn chương
2.4. Phân tích thời gian nghệ thuật
3. Mối quan hệ giữa không gian và thời gian nghệ thuật
Chương 5: THI PHÁP CỐT TRUYỆN - ĐIỂM NHÌN - KẾT CẤU
1. Thi pháp cốt truyện
1.1. Quan niệm về cốt truyện
1.2. Phân loại cốt truyện
1.3. Các thành phần của cốt truyện
1.4. Cốt truyện qua các giai đoạn văn chương
1.5. Phân tích cốt truyện nghệ thuật
2. Thi pháp điểm nhìn
2.1. Quan niệm về điểm nhìn nghệ thuật
2.2. Phân loại điểm nhìn nghệ thuật
2.3. Điểm nhìn nghệ thuật qua các giai đoạn văn chương.
2.4. Phân tích điểm nhìn nghệ thuật
3. Thi pháp kết cấu
3.1. Quan niệm về kết cấu
3.2. Phân loại kết cấu
3.3. Kết cấu qua các giai đoạn văn chương
4. Phân tích tác phẩm văn chương từ góc độ cấu trúc
4.1. Phân tích cấu trúc bài thơ “Thu nhà em” của Lê Đạt
4.2. Phân tích cấu trúc tiểu thuyết “Đống rác cũ” của Nguyễn Công Hoan
4.3. Phân tích cấu trúc tiểu thuyết “Thành phố thủy tinh” của Paul Auster
Phụ lục 1: TỔNG QUAN THI PHÁP HỌC Ở VIỆT NAM
1. Thi pháp học Việt Nam thời trung đại
2. Thi pháp học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
3. Thi pháp học Việt Nam thời kỳ 1955 - 1975
4. Thi pháp học Việt Nam thời kỳ 1975 - 1995
5. Thi pháp học Việt Nam thời kỳ sau 1995
Phụ lục 2: NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN TỚI THI PHÁP HỌC
Xem bài giới thiệu sách ở đây:
http://tapchivan.com/nhung-dong-gop-cua-pham-ngoc-hien-trong-chuyen-luan-thi-phap-hoc